您现在的位置是:NEWS > Thể thao
Nhận định, soi kèo PAOK vs Slavia Praha, 3h00 ngày 24/1: Vé sớm cho chủ nhà
NEWS2025-01-26 16:12:03【Thể thao】3人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 23/01/2025 05:25 Cup C2 kết quả bóng đá aff cupkết quả bóng đá aff cup、、
很赞哦!(911)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
- VTV xin xây tháp truyền hình cao nhất thế giới
- Apple được vinh danh là công ty được yêu thích nhất thế giới 17 năm liên tiếp
- Xác minh thông tin thầy giáo dâm ô hàng chục học sinh lớp 5 ở Bắc Giang
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/01
- Dù ở thành phố hay nông thôn, miền núi, đều có các thầy cô tận tụy
- Trao giải Cuộc thi chính luận bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng năm 2024
- Không tuyển sinh đủ trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Jeddah, 19h50 ngày 23/1: Cửa trên thắng thế
- Hồng Đăng sau scandal: dừng đóng phim, nghỉ việc, bán ô tô cũ
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Đồng Tháp vs Bình Phước, 16h00 ngày 24/1: Tin vào khách
- - Muốn sở hữu đôi môi căng mọng tự nhiên thì không khó nhưng bạn phải biết cách chăm sóc cũng như đầu tư một chút thời gian để làm đẹp.5 bí quyết làm đẹp da mặt với mật ong tại nhà">
3 bước chăm sóc môi buổi tối căng mọng tự nhiên
Xuất hiện tại show diễn của NTK Đỗ Mạnh Cường tối 12/11, 'ngọc nữ” màn ảnh Việt Tăng Thanh Hà có vẻ ngoài rạng rỡ, vợ chồng Ngô Thanh Vân - Huy Trần xuất hiện trẻ trung, thanh lịch. Trong khi đó, Diễm My sang trọng trong bộ cánh vải tweed đỏ, MC Thanh Thanh Huyền quyến rũ trong thiết kế váy ngắn với điểm nhấn hoa hồng phủ gần hết thân váy.
Á hậu Võ Hoàng Yến điệu đà với váu chéo vai, làm bằng vải gấm với tông hồng vàng sang trọng sánh đôi cùng Hoa hậu Ngọc Châu. NSND Lê Khanh lựa chọn bộ cánh hồng có phom dáng cổ điển với đường chiết eo vừa vặn, tôn lên hình thể cân đối của nữ nghệ sĩ. Angela Phương Trinh lựa chọn mẫu váy có phom dáng cổ điển, với điểm nhấn hình ảnh hoa trà ở ngực phủ nửa trên thân váy, dễ dàng tạo ấn tượng trong mắt người đối diện.
Mẫu váy ngắn cúp ngực với chi tiết hoa 3D to bản, tôn lên vóc dáng mảnh mai của diễn viên Khả Ngân. Trong bộ cánh hồng kín đáo với điểm nhấn phần nơ to bản trước ngực giúp Hoa hậu Hà Kiều Anh tôn lên vẻ đẹp ngọt ngào và quyến rũ.
Hoa hậu Việt Nam 2012 Đặng Thu Thảo cũng hiếm khi xuất hiện tại các sự kiện từ khi lập gia đình. Tại show diễn, người đẹp diện thiết kế màu đỏ rực rỡ. Á hậu Mâu Thuỷ đang trong thai kỳ. Người đẹp diện đầm ôm sát, kết hợp hai tông màu cam, xanh thời thượng. Ca sĩ Hoàng Yến Chibi tươi trẻ trong mẫu váy phối cùng áo crop top.
Show diễn của Đỗ Mạnh Cường lần này giới thiệu 300 thiết kế, chia làm 6 phần, được trình diễn bởi 245 người mẫu. Trong đó, có những người mẫu ngoại cỡ. NTK muốn truyền đi thông điệp về tôn trọng vẻ đẹp đa dạng của con người. Đồng thời, anh cũng cho thấy sức sống của thời trang ở đời thực, được mang lên sân khấu.
Sàn diễn được xây dựng quy mô, hoành tráng, chia làm 3 đường catwalk. Sân khấu được bố trí thành 4 khu vực đối xứng, ở giữa 3 đường di chuyển này tạo điều kiện cho khán giả được quan sát các thiết kế, những màn trình diễn tiệm cận nhất. Tuy nhiên, việc bố trí sàn diễn với các bậc thang cũng tạo ra thử thách cho các người mẫu khi trình diễn, đặc biệt với các người mẫu không chuyên, mẫu nhí.
Phần 1 của BST là những thiết kế được thực hiện trên vải gấm. Màu sắc, hoạ tiết được NTK sản xuất riêng, độc quyền có thể phục vụ nhu cầu đa dạng của người mặc: đi làm, đi chơi, đi tiệc.
Phần 2 là BST trang phục công sở. NTK sử dụng những tông màu trầm làm chủ đạo như: kem, nâu, đen, ghi với những chi tiết thủ công, hoa 3D được kết hợp để trang phục thêm bắt mắt, không nhàm chán.
Phần 3 là trang phục dành cho trẻ em, sử dụng màu hồng nhạt làm chủ đạo. Các thiết kế bồng xoè, cầu kỳ, thể hiện sự điệu đà, đáng yêu của các bé gái. Chất liệu chính được sử dụng là vải gấm. Trong khi đó, các bé trai cũng được NTK sáng tạo một số mẫu, mang phong cách năng động.
Phần 4 tập hợp những thiết kế được thực hiện trên nền vải tweed, chất liệu thịnh hành trong mùa Thu Đông. NTK tập trung khai thác những phom dáng dễ ứng dụng: chân váy chữ A ngắn, áo lửng, nhiều mẫu mang đậm dấu ấn thời trang thập niên 60…
Phần 5 là điểm nhấn thú vị trong show diễn lần này. Các người mẫu ngoại cỡ sẽ trình diễn các thiết kế có màu hồng làm chủ đạo. Sắc hồng rực rỡ này được anh lăng xê trong mùa mốt cuối năm nay.
Phần 6 là những thiết kế với màu sắc nổi bật, thu hút, bằng chất liệu lông vũ, gấm, xốp… Đây là những thiết kế được sản xuất với phiên bản giới hạn.
">NSND Lê Khanh vai trần gợi cảm, Hà Kiều Anh cuốn hút U50
- -Từ những lần bị lừa khi đi làm bán thời gian, hai nữ sinh Trường ĐH Ngoại thương cùng nhóm bạn đã lập ra website tìm việc làm thêm dành riêng cho sinh viên. Dự án khởi nghiệp này cũng vừa giành giải Nhất và giải cho đội tiềm năng nhất cuộc thi khởi nghiệp cùng Kawai 2016.9X Ngoại thương kiếm tiền tỷ/tháng từ xưởng váy 800m2">
Hai nữ sinh Ngoại thương lập website giúp SV tránh bị lừa
Nhận định, soi kèo Bình Định vs Nam Định, 18h00 ngày 24/1: Khách hoan ca
- - Từ cậu học trò cá biệt,Tùng đã thay đổi bản thân để sống tốt với mình và mọi người.
Sinh năm 1994,Phạm Trọng Tùng hay Phạm Tùng, Tùng “choắt” là cái tên không xa lạ ở TrườngĐH Mỏ-Địa chất (Hà Nội). Không chỉ năng nổ trong các hoạt động phong trào,tình nguyện, Tùng còn tham gia cộng tác viên ảnh cho khá nhiều tờ báo, tạpchí, chụp hình cho các nghệ sĩ và được nhiều thương hiệu gửi gắm làm truyềnthông.
Từ học trò cá biệt
Tùng sinh ratrong gia đình cơ bản, nề nếp, có hai anh em ở thành phốNam Định. Cú “sốc” đến vớiTùng khi cậu không thi đỗ trường THPT công lập, phải học hệ dân lập.Từ đây, câusinh ra chán nản, không chịu đi học lớp học thêm.
Phạm Trọng Tùng là cái tên khá hot tại Trường ĐH Mỏ -Địa chất. “Trong mắt mọingười, tôi khi đó là một “cậu ấm” phá bĩnh vì thường xuyên bỏ học, trốn nhàđi chơi” – Tùng nhớ lại.
Vào lớp thường không học bài, chỉ ngủ hoặc nói chuyện nên một năm không biết bao nhiêu lầnthầy cô phải mời bố mẹ lên để nhắc nhở.
“Thậm chí,đến bây giờ, nhiều năm rồi mà bố quay lại lấy bằng tốt nghiệp thầy quản sinhvẫn còn nhớ rõ mặt" – Tùng chia sẻ.
Rồi một lần đichơi về muộn Tùng nghe được chuyện mẹ nói với bố về lí do phải chăm chỉlàm việc hơn vì sợ “saunày nếu không dành dụm được tiền, sẽ không có ai lo cho con, lo cho bảnthân mình được... Chứ có mỗi thằng con trai mà nó cứ lêu lổng, chẳng chịuhọc hành thế thì làm sao có tương lai được?".
Những câu nóinhư chạm vào lòng tự ái của “một thằng con trai” khiến Tùng như bừng tỉnh. Cộng với những buổi tối đi dạo bộ cùng bố - được ông kể chonghe về thời thanh niên nghịch ngợm và quyết tâm vươn lên của bản thân. Tùngquyết định phải thay đổi.
Tùng tâm sự thời học phổ thông cậu từng khiến bố mẹ phiền lòng vì chán học, ham chơi. Học kỳ II nămlớp 12, bố quyết định thuê gia sư về kèm cho con trai. Tùng lao đầu vào học,cày kiến thức.
Kỳ thi tốtnghiệp THPT Tùng đạt loại trung bình khá. Những nỗ lực cố gắng giúp cậu đỗvào Trường ĐH Mỏ - Địa chất (Hà Nội)
Đến lớptrưởng và thủ lĩnh phong trào đoàn, hội
Bước vào đờisống giảng đường, Tùng không cho phép mình nghỉ xả hơi mà suy nghĩ phải thayđổi để sống tốt hơn. Tùng đặt đồnghồ hẹn giờ mỗi sáng, gọi bạn cùng phòng đi học sớm...
Tùng cũng tự ứngcử vào vị trí lớp trưởng, sau đó tham gia vào các phong trào, hoạt động củatrường, lớp.
“Lúc đầu cũngrun lắm bởi từ lêu lổng mình phải biết sống vì hơn 150 thành viên còn lạicủa lớp. Mình bắt đầuđề ra những kế hoạch cho bản thân, như việc tham gia vào các chương trình,phong trào của Liên chi Đoàn khoa, Đoàn thanh niên trường” – Tùng cho biết.
Bước vào thời sinh viên, Tùng gần như thay đổi hoàn toàn, sống có trách nhiệm với bản thân và những người xung quanh. Anh PhạmQuang Ba, Phó GĐ Trung tâm hướng nghiệp và Tư vấn việc làm (Trường ĐH Mỏ-Địa chất) niềm nở: “Tùng gần như có mặt trong mọi hoạt động củatrường, lớp. Cậu tích cực tham gia các đợt tình nguyện như tiếp sức mùa thicủa trường, của thành đoàn, đi tình nguyện giúp đỡ người nghèo, vô gia cư ởHà Nội và các tỉnh thành,…”
Nhờ "tự làm mới mình" - Tùng nhậnđược nhiều giấy khen cấp trường, thành phố và học bổng cho sinh viên cóthành tích học tập tốt.
Từ “học mót” đến sắm xế hộp
Từ nămđầu sinh viên, Tùng đã nhận làm in biển tên cho học viên Học viện Cảnh sátvới thu nhập từ 1,5- 2 triệu mỗi tháng.
Yêu thích chụpảnh và có một chiếc máy “cùi” Canon 1000D và ống kit 18-55 từ thời THPT đểchụp chơi, trở thành sinh viên Tùng tự xây dựng kế hoạch để phát triển niềmđam mê đó của mình.
Biết Bờ Hồthường xuyên có thợ chụp ảnh cưới, Tùng gần như ngày nào cũng bắt xe bus từtrường lên để... “học mót”.
Nhờ đam mê và nỗ lực, Tùng đã tự sắm cho mình được bộ thân máy và ống kính đời mới của dòng máy ảnh chuyên nghiệp Canon. “Sau có một anhcứ thấy mình đi theo nên “thương” cho theo học. Anh chỉ bảo rất nhiệt tình.Rồi sau đó mình biết đến những khu chụp ảnh là bãi giữa sông Hồng, vườn hoaBách Nhật. Hồi đó họ còn chưa tính phí vào nên cứ mon men, gặp ai cũng hỏi.May mà họ cũng cởi mở, nhiệt tình với một thằng “chân đất mắt toét” nhưng mêchụp ảnh như mình” - Tùng kể.
Chất ảnh bắt đầulên. Nhưng để có máy tốt Tùng nghĩ ra kế thường xuyên về nhà lấy đồ ăn, tiếtkiệm tiền bố mẹ cho và làm hẳn giao ước vay thêm 100 triệu đồng tiền của bốmẹ để mua máy ảnh xịn vào năm thứ 2.
Trước đó, giữanăm sinh viên thứ nhất, Tùng lập facebook, tập tẹ rao chụp ảnh và nhận nhữnglần chụp với giá chỉ 150.000 đồng đến 200.000 đồng cho các bạn học sinh sinhviên.
Nhưng mọi thứkhông thuận lợi nhưng Tùng nghĩ. Ngay lần chụp đầu Tùng đã bị khách chê vìchụp không ưng ý. Không nản lòng, Tùng tiếp tục xin tham gia chụp các sựkiện và nhân vật để đăng trên trang web của Trường ĐH Mỏ - Địa chất.
Tùng ngoài đời khá chững chạc nhưng cũng rất khiêm tốn. Cứ tự mò mẫm nhưvậy rồi Tùng thân quen được với các phóng viên, người chuyên chụp ảnh vàbắt đầu chụp thời trang, sự kiện, ảnh cưới... với thu nhập khá.
Giờ đây Tùng đãcó trong tay bộ máy ảnh và ống kính trị giá gần 300 triệu đồng như Canon 5DMark III, 3 body 6D và những ống kính hiện đại nhất của dòng máy canon.
Hiện Tùng có mộtstudio chụp ảnh và 2 thợ chụp ảnh, chụp thường xuyên cho vài quán bar, ảnhcưới,.. với thu nhập từ nguồn này khoảng 30 triệu đồng.
6 tháng trở lạiđây Tùng nhận làm tổng quản lí rồi quản lí marketing cho một quán beer club,bar ở khu vực Hà Nội
Tùng chia sẻ:“Thời gian đầu mình chịu khó đi đến các quán bar khác, gặp quản lí để xin họdạy mình từ những cái nhỏ nhất như chuyển gạt tàn cho khách thế nào, ra đồkhách gọi ra sao đến việc phối hợp âm thanh ánh sáng, bếp với nhân viênbàn,…Sau đó là công việc của truyền thông, lo đặt show, hẹn khách mời,..”
Cộng với cáckhoản thu nhập khác từ việc chụp hình, làm truyền thông cho các thương hiệumà mỗi tháng Tùng có thu nhập khoảng 40-50 triệu, tháng cao điểm có thể lênđến 70 triệu đồng.
Đi bằng chính đôi chân, sức lực của bản thân, Tùng đã tự sắm cho mình được ô tô để đi làm, đi học. Cách đây batháng, Tùng đã sắm cho mình một chiếc ô tô Toyota Vios để tiện đi làm, đihọc.
Công việc bậnbịu đến mức cả năm Tùng gần như không về nhà, Tết thì tới đêm giao thừa mớicó mặt.
Tùng chỉ cười: “Điều quan trọng nhất là công việc cho mình sự tự tin, có thêm kinhnghiệm trải nghiệm về cuộc sống. Thời THPT mình thường rất nhút nhát, ít khidám thể hiện quan điểm bản thân nhưng nhờ có công việc mình đã tiến bố hơn,sống có ích với bản thân và gia đình”.
Công việc cũnglà đam mê nên bao mệt mỏi với Tùng chỉ là “chuyện nhỏ”.
Tùng nói sau nàyvẫn sẽ có kế hoạch học cao hơn ở ngành nghề đã học. Cậu cũng đang phấn đấuđể trở thành Đảng viên.
- Văn Chung
Học 'mót' nghề, nam sịnh tự sắm xế hộp
Thủ tướng chỉ đạo tổng kiểm tra, rà soát chung cư cũ
- - Xung quanh sự việc hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn (huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) lạm dụng tình dục nam sinh, một số ý kiến từ lãnh đạo các trường phổ thông và nhà hoạt động xã hội cho rằng nguyên nhân xuất phát từ việc các em không biết gọi đến ai khi bị xâm hại.
Trường không phổ biến, học sinh không nhận diện được hành vi xâm hại
TS tâm lý học Trần Thành Nam, Chủ nhiệm khoa Các khoa học giáo dục thuộc Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội) nhận xét “trước đây nhiều người còn không nghĩ rằng học sinh nam cũng bị lạm dụng tình dục đồng giới giờ mới vỡ lẽ ra là nó có thật”.
Theo ông Nam, thực tế đó cũng chính là nhận thức sai lầm của rất nhiều bậc phụ huynh khi cho rằng “con trai thì chẳng bị làm sao, chẳng mất gì”, và thường chủ quan, không hỗ trợ con trong việc phòng tránh.
Chị Mai Thị Bưởi, Quản lý chương trình trẻ em Trung tâm CASGA, thì chia sẻ mới đây, Trung tâm có một dự án ở một trường phổ thông dân tộc nội trú. "Việc cần nhìn nhận đầu tiên là các em học sinh không nhận diện được đâu là hành vi xâm hại. Tiếp đó, phía các nhà trường cũng không phổ biến những thông tin đó và cũng không hề có quy chế rằng khi học sinh gặp phải những tình huống không an toàn thì có thể tìm đến ai".
"Trẻ không biết tìm đến ai và kẻ xâm hại thì thường có nhiều cách để khống chế. Vì vậy, khi rơi vào tình huống đó, phần đa các em cảm thấy sợ hãi, không dám kể với ai” - chị Bưởi nhận định.
“Nhiều trường tổ chức tuyên truyền, như chính Trường Dân tộc nội trú THCS Thanh Sơn cũng từng làm, nhưng nếu chỉ như buổi thuyết trình từ trên xuống dưới thì trẻ sẽ không hiểu hết được và không thể chia sẻ. Quan trọng hơn là những buổi tuyên truyền do các thầy cô trong nhà trường thự hiện thì trẻ dễ gặp tâm lý thụ động, không lắng nghe".
Chị Bưởi cho rằng có hai việc cần làm tốt: Thứ nhất là truyền thông cho học sinh, và thứ hai là có cơ chế rõ ràng khi có chuyện thì báo cho ai.
“Nếu như ở trường nội trú thì có thể có một người phụ trách riêng về vấn đề này, nếu không thể trực tiếp thì có thể tổ chức bằng hình thức viết giấy hòm thư, thư điện tử… Nhưng hiện tại, ở nhiều trường, những điều cơ bản nhất như thế đã không có".
Theo chị Bưởi, chính các thầy cô giáo chủ nhiệm cũng cần phải biết cách nhận diện sự việc, bởi những trẻ khi rơi vào tình trạng đó bao giờ cũng có những biểu hiện ra bên ngoài, đặc biệt đối với trường nội trú một lớp không nhiều học sinh.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng Phải "dạy" cả giáo viên và trẻ dám nói
Trong một tình huống nhìn thấy bản thân hoặc bạn mình bị xâm hại, theo ông Trần Thành Nam, một là đứa trẻ sẽ đứng lên phản ánh, hai là im lặng để tránh các hệ lụy, rắc rối đến với bản thân.
“Đứa trẻ hoặc phải đủ đầy kiến thức về quyền hoặc có lòng tự trọng lớn thì mới có thể mạnh dạn lên tiếng. Còn khi các em không được giáo dục bài bản về quyền, luật pháp, kiến thức thế nào là xâm phạm hoặc lòng tự trọng không có (bởi luôn nghĩ mình sẽ không được tin tưởng bằng người khác) thì không dám nói lên bởi cho rằng nói ra cũng không thay đổi được sự việc mà còn chịu trách nhiệm này khác”, ông Nam nói.
Giải pháp, theo ông Nam, trước hết những đứa trẻ phải dám nói. “Cần giáo dục trong gia đình và cấp tiểu học, để ngay từ nhỏ, con trẻ có một lòng tự trọng cao hơn để biết được rằng trong những tình huống nào cần phải đấu tranh nói ra những cái xấu. Giáo dục về giá trị cá nhân lâu dài nhưng là căn cốt để thay đổi”.
Những thông tin để tuyên truyền về quyền lợi của trẻ cần trở thành nội dung được tuyên truyền thường xuyên trong nhà trường. “Phải có những đường dây nóng của trẻ em được phổ biến trong trường. Đặc biệt, những môi trường có nhiều nguy cơ trẻ bị xâm hại hơn như cấp tiểu học thì nội dung phòng chống xâm hại tình dục phải được đưa vào chương trình chính khóa hoặc sinh hoạt ngoại khóa. Cần thiết cho trẻ ý thức và nhớ được những số điện thoại liên hệ khi xảy ra vấn đề, và yên tâm rằng nếu báo sẽ không bị trù dập. Ngay cả giáo viên cũng cần biết điều này”.
Ngoài ra, công tác tuyển người cho những vị trí ở những vùng có nguy cơ đặc biệt, nhạy cảm như trong các trường nội trú… cần tính cả yếu tố tâm lý.
“Ở những trường nội trú, trường tiểu học hay ở những nơi đối tượng yếu về mặt nhận thức hơn thì những người được chọn về những nơi đấy càng cần cân nhắc về phẩm chất đạo đức”, TS Nam nói.
Và không thể không nhắc đến công tác khám chữa bệnh thường xuyên đối với đội ngũ giáo viên, cán bộ công tác giáo dục, đặc biệt về mặt tinh thần.
“Phải yêu cầu khám bắt buộc về mặt tinh thần, như kiểm tra xem thầy cô nào đang ở trong tình trạng quá tải, lo âu, trầm cảm hay các bệnh như loạn dục, ấu dâm… Qua đó có thể phát hiện và thuyên chuyển đến các vị trí phù hợp hơn”, ông Nam nói.
Còn đứng ở góc độ hiệu trưởng của một trường nội trú, thầy Tô Minh Đức, Hiệu trưởng Trường Phổ thông dân tộc nội trú Tiểu học và THCS Mẫu Sơn (xã Mẫu Sơn, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) cho rằng cần phải quán triệt rõ “Trò ra trò, thầy ra thầy”.
Thầy Đức cho hay, trẻ ở các trường nội trú thường rụt rè. Do đó, để học sinh mạnh dạn chia sẻ các vấn đề với thầy cô, thì với tư cách là hiệu trưởng, ông thường xuyên quán triệt, triển khai trong các cuộc họp, hội nghị từ đầu năm về các quy tắc ứng xử, đạo đức nhà giáo, nội quy nhà trường.
“Nhà trường đã thành lập tổ tư vấn tâm lý học đường và dạy kỹ năng sống để học sinh có thể nói về các câu chuyện của mình với thầy cô. Các tối thứ 2 đầu tuần, nhà trường thường tổ chức sinh hoạt nội trú để học sinh chia sẻ những vấn đề liên quan, những điều chưa được sẽ phải kiểm điểm và khắc phục”.
Theo thầy Đức, cần có những giải pháp liên quan bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ giáo viên.
“Đạo đức nghề nghiệp là điều quan trọng nhất. Chính các giáo viên của trường nếu thấy việc không hay cũng phải lên tiếng. Nếu theo dõi học sinh hằng ngày thì nếu có khác biệt sẽ biết ngay”, vị hiệu trưởng này nhìn nhận.
Theo thầy Đức, để khuyến khích trẻ nói ra, thì khi tiếp nhận phản ánh, nhà trường cần phải vào cuộc. Nếu có sai phạm cần xử lý nghiêm để làm bài học cho các trường hợp khác.
Ngành giáo dục không thể nào suốt ngày đi xử lý hết tất cả các vụ việc mà cần có các phương án phòng trừ từ gốc. Giờ giống như một cơ thể khi bị ung thư, cần phải đại phẫu, chịu đau một chút để sàng lọc hết một lần trong toàn hệ thống 1,3 triệu giáo viên về mặt sức khỏe tinh thần”.
TS Trần Thành Nam, Chủ nhiệm khoa Các khoa học giáo dục thuộc Trường ĐH Giáo dục (ĐHQG Hà Nội)
Thanh Hùng
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ: "Chống xâm hại cho học sinh phải đi từ gốc"
Trong buổi làm việc tại Trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái ngày 17/12, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chia sẻ vụ việc hiệu trưởng lạm dụng nam sinh là bài học sâu sắc cho các trường nội trú.
">Chống lạm dụng tình dục trong trường học: Phải 'dạy' cả giáo viên và trẻ dám nói